Hạn chế dùng túi nilon vì lợi ích chung của cộng đồng
Nilon được các chuyên gia đánh giá là chất liệu khó phân hủy nhất, chính vì thế các bao bì nilong được vứt bừa bãi rồi bị chôn lấp dưới các lớp đất các sẽ hạn chế quá trình tái sinh của các thực vật cũng như ngăn chặn các mạch nước ngầm trong lòng đất
Do nhu cầu sử dụng túi giấy, bao bì giấy và ly giấy cao nên thời gian qua giá nguyên liệu giấy lên khá cao. Nhập phế liệu giấy từ nước ngoài thì không được phép vì những lo ngại về môi trường, còn trong nước lại thiếu, nên một số cơ sở sản xuất đã pha các tạp chất, trộn cả bột đá vào, khiến cho chất lượng giấy không được bảo đảm.
Giải pháp khả dĩ nhất mà một số doanh nghiệp tìm đến có lẽ là sản xuất túi nylon sinh học tự hủy. Nhưng giải pháp này lại đang gặp những khó khăn cả về kỹ thuật, thị trường lẫn chính sách.
Công nghệ để sản xuất ra loại túi này, theo các chuyên gia không khó. Chỉ có điều giới khoa học vẫn chưa có động thái nghiên cứu các hoạt chất phụ gia sinh học, trong khi các cơ quan quản lý chưa xây dựng được bất kỳ quy chuẩn kỹ thuật nào.
Chính vì thế, các thông số chỉ do các nhà sản xuất tự công bố.
Các chất phụ gia này, một số có sẵn ở trong nước, một số phải nhập từ nước ngoài nhưng giá thành khá cao.
Một chất phụ gia tự hủy có tên là polylactic acid, lại được chiết xuất từ tinh bột, mà trong thời điểm “khủng hoảng lương thực” như hiện nay, giá thành đang quá tầm với của các doanh nghiệp.
Thị trường của loại túi này vẫn còn nhỏ, và một số nhà sản xuất đã bắt tay với các siêu thị bán lẻ để thử nghiệm.
Cần cách ứng xử mới
Hàng năm, lượng túi nylon sản xuất đồng thời thải ra môi trường rất lớn. Riêng TPHCM, mỗi ngày có chừng 50 tấn túi nylon được sử dụng và thải ra môi trường.
Riêng về xuất khẩu, hàng năm các nhà máy cũng xuất khoảng 300.000 tấn túi nylon sang các nước, trong đó có nhiều quốc gia có tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao như Đức, Nhật Bản, Đan Mạch, Tây Ban Nha…
Vấn đề đặt ra ở đây có lẽ là không nên tranh cãi về tác hại của túi nylon mà là cách ứng xử với nó. Ở các nước tiên tiến, việc phân loại rác tại nguồn rất có hiệu quả, nhưng cách làm này ở TPHCM, sau một thời gian ngắn thử nghiệm, đã nhanh chóng thất bại.
Do nhu cầu sử dụng túi giấy, bao bì giấy và ly giấy cao nên thời gian qua giá nguyên liệu giấy lên khá cao. Nhập phế liệu giấy từ nước ngoài thì không được phép vì những lo ngại về môi trường, còn trong nước lại thiếu, nên một số cơ sở sản xuất đã pha các tạp chất, trộn cả bột đá vào, khiến cho chất lượng giấy không được bảo đảm.
Giải pháp khả dĩ nhất mà một số doanh nghiệp tìm đến có lẽ là sản xuất túi nylon sinh học tự hủy. Nhưng giải pháp này lại đang gặp những khó khăn cả về kỹ thuật, thị trường lẫn chính sách.
Công nghệ để sản xuất ra loại túi này, theo các chuyên gia không khó. Chỉ có điều giới khoa học vẫn chưa có động thái nghiên cứu các hoạt chất phụ gia sinh học, trong khi các cơ quan quản lý chưa xây dựng được bất kỳ quy chuẩn kỹ thuật nào.
Chính vì thế, các thông số chỉ do các nhà sản xuất tự công bố.
Các chất phụ gia này, một số có sẵn ở trong nước, một số phải nhập từ nước ngoài nhưng giá thành khá cao.
Một chất phụ gia tự hủy có tên là polylactic acid, lại được chiết xuất từ tinh bột, mà trong thời điểm “khủng hoảng lương thực” như hiện nay, giá thành đang quá tầm với của các doanh nghiệp.
Thị trường của loại túi này vẫn còn nhỏ, và một số nhà sản xuất đã bắt tay với các siêu thị bán lẻ để thử nghiệm.
Cần cách ứng xử mới
Hàng năm, lượng túi nylon sản xuất đồng thời thải ra môi trường rất lớn. Riêng TPHCM, mỗi ngày có chừng 50 tấn túi nylon được sử dụng và thải ra môi trường.
Riêng về xuất khẩu, hàng năm các nhà máy cũng xuất khoảng 300.000 tấn túi nylon sang các nước, trong đó có nhiều quốc gia có tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao như Đức, Nhật Bản, Đan Mạch, Tây Ban Nha…
Vấn đề đặt ra ở đây có lẽ là không nên tranh cãi về tác hại của túi nylon mà là cách ứng xử với nó. Ở các nước tiên tiến, việc phân loại rác tại nguồn rất có hiệu quả, nhưng cách làm này ở TPHCM, sau một thời gian ngắn thử nghiệm, đã nhanh chóng thất bại.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét